Bài giảng : TK. THÍCH MINH ĐỨC
Biên soạn : Cư Sĩ Phật tử NHƯ THÁNH
Thấy Lại Nguồn Tâm
Kính thưa Quí vị !
Trong cuộc sống ta thường đối diện với hoàn cảnh sinh hoạt hằng ngày, mọi người đều đối duyên xúc cảm, do thức biến chuyển qua nhiều trạng thái vui, buồn, thương, giận, phiền não, khổ đau mà không thể nào giải quyết được, mãi mãi quẩn quanh, làm cho ta cứ trầm luân. Phật nói là chúng sanh thường sống trong biển nghiệp ( Ái hà thiên xích lảng, Khổ hải vạn trùng ba ). Trong quá trình nhân quả, nơi tâm lượng chúng sanh tùy thuộc căn cơ, nên có người sống trong vật chất thế gian, mãi rượt đuổi theo đau khổ không lối thoát. Tuy vậy, cũng có nhiều người có duyên rất gần với Phật nên phát tâm tìm Phật, tin Phật và muốn tìm cách tu hành cho hết khổ. Muốn tu nhưng do sự huân tập của những cuộc đời luân chuyển sâu dày, thành thói quen, nên không biết rõ con đường Phật dạy để tu theo cho đúng. Cũng nương theo kinh Phật nhưng kinh không nhập vào trí huệ được, nên không thông ý chỉ của Phật. Theo luật tụng kinh, khi xong thời kinh, sau cùng phải tụng thêm bài Bát Nhã Bổ Khuyết Tâm Kinh, ý này muốn dạy chúng ta thấy được khuyết điểm quan trọng của người tu học Phật, phải dùng kinh nghiệm chính mình trở lại tại tâm, bồi bổ lại những khuyết điểm sai lầm, thường chạy ra ngoài với ý hướng ngoại, hoàn toàn sai đường Phật Tổ chỉ dạy. Tu tâm là phải sửa tâm, dùng kinh nghiệm của Phật dạy tự tu sửa lại cái sai lầm tự tâm. Do lục căn nơi con người ( mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý ) thường tiếp xúc với lục trần là ( sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp ) hai căn trần tiếp nhận vào gặp nơi biển thức (nhãn thức, nhỉ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức) gọi là lục thức nên sanh ra niệm trần, do duyên khởi, đó là vọng niệm trần lao.
Đây là lời chia sẽ của người biên soạn lại những lời dạy của Sư Phụ sau khi chi Thiền, quán không của các pháp, biết rằng các pháp luôn sanh diệt không thật. Sư Phụ đã đem năng lực tu hành truyền đạt lại cho đại chúng để cùng tu. Bài viết này thành tâm gởi đến ai có duyên lành học Phật được thông suốt qua tư duy từng tâm lượng chính nơi mình, hầu mở khai những gì còn ẩn tàng nơi biển thức. Người tu khi đọc tụng nên sáng suốt nhận định để trở lại nguồn tâm trong sạch, không còn vướng mắc những ưu tư phiền não.
Sáng trong ngần chẳng bợn mảy trần
Làu làu một tánh viên chân
Bao trùm vạn loại chẳng phân Thánh Phàm”.
Đó là lời trong Kinh Bát Nhã.
Ta phải quyết lòng tu sửa, tạm mượn thân tứ đại, dùng trí huệ sáng suốt, chuyển hóa bản tâm cho thật sự thanh tịnh trong sáng, không còn ô nhiễm bởi những niệm trần vô thường giả tạm.
NAM MÔ HOAN HỶ TẠNG BỒ TÁT
MA HA TÁT.
BÀI GIẢNG
Kính thưa đại chúng !
Hôm nay sau khi chi Thiền, quán sát nhân duyên nên nhận biết rõ rằng các pháp vốn không, đến con người của ta cũng chỉ là không ( ngũ uẩn giai không ), nhớ lại Kinh Bát Nhã :
Khi hành Bát Nhã Ba-La
Ngài Quán Tự Tại soi ra tột cùng
Xét ra năm uẩn đều không
Bao nhiêu khổ ách khốn cùng độ qua.
Này Xá Lợi Tử xét ra
Không là sắc đó, sắc là không đây
Sắc cùng không chẳng khác sai
Không cùng sắc cũng sánh tày như nhau.
Thọ Tưởng Hành Thức uẩn nào
Cũng như sắc uẩn một màu không không
Này Xá Lợi Tử ghi lòng
Không, không tướng ấy đều không tướng hình.
Không tăng giảm không trược thanh
Cũng không diệt không sanh pháp đồng
Vậy nên trong cái chơn không
Vốn không năm uẩn cũng không sáu trần
Mắt, tai, mũi, lưỡi, ý, thân
Vị hương xúc pháp cùng phần sắc thinh
Từ trong giới hạn mắt nhìn
Đến không ý thức vô minh cũng đồng.
Với bài Bát Nhã trên, chư Tổ muốn nương thần lực của Phật, để chỉ bày đến Tự Tánh thanh tịnh sẵn có nơi mọi con người. Nói đến nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý đều không vì ta thường hay chấp trụ, dính mắc vào hoàn cảnh mà sanh tâm niệm. Tâm niệm sanh diệt là nhân của sự luân hồi. Ta có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, nhưng ở đây lại nói là không. Tại sao vậy ? Vì cái thấy bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi bằng mũi, nếm bằng lưỡi, sự tiếp xúc sắc trần do thân cảm thọ có xúc chạm đó là duyên hợp. Ý nghĩ duyên theo sáu trần nhận là của ta, đó là sự chấp trước của phàm phu, nhận cái có này là ta, không nhận biết đó là vô thường, luôn sanh phiền não, đau khổ, cái có này không thường còn. Nên Phật dạy nó vốn là không vì nó sanh diệt, không thật thể ở trạng thái nào cố định cả.
Thấy bằng mắt nên vừa thấy cảnh vật, nào là vàng bạc, xe cộ, vợ con, ruộng vườn, đất đai, danh lợi tưởng là thật, sanh tâm yêu mến, thích ưa, mê đắm nhưng đó chỉ là bóng dáng của trần không thật. Khi được thì mừng rỡ, yêu thương. Khi hết duyên không còn, thì đau khổ, phiền não đó là cái thấy bằng mắt của phàm phu mê muội. Cho nên Phật dạy cái thấy này là không, nghĩa là không thật đó là Nhãn Thức.
Nghe bằng lỗ tai thì tham, sân, si nổi lên. Khi tiếp nhận những âm thanh, giọng điệu, thăng trầm do nhân duyên gá hợp, chợt đến, chợt đi, khi thì yêu thương, lúc thì hận thù. Nó luôn thay đổi tùy theo hoàn cảnh, khi có, khi không, không thật nên nói là không ( Nhĩ Thức ).
Mũi tiếp xúc mùi vị sanh tâm ưa thích nhưng mùi vị cũng không bền, mà ta lại có tâm luyến thích, nó sẽ tan mất khi hết duyên. Vì không thật nên khi mất rồi mà ta vẫn còn luyến tiếc cái không thật, nên Phật dạy đó cũng là không ( Tỷ Thức ).
Lưỡi thì thích món ngon vật lạ, tìm kiếm ăn uống cho được với cái tham cho thỏa mãn. Nếu còn ngoài miệng cho là ngon, nhưng vừa qua khỏi cổ ăn nhiều thì sanh ngán, nôn mửa. Do đó, sự tiếp xúc này cũng không thật, có đó chỉ tạm bợ. Phật dạy nó cũng không đó là do thức biến hiện trong chốc lát vì lầm chấp nên ta cho là thật ( Thiệt Thức ).
Thân thường yêu thích được sang trọng, hưởng thụ sung sướng, được vợ đẹp, được đời sống êm ấm cho đó là thật, nhưng đó là phương tiện tùy duyên mà có. Nếu cứ cho là còn mãi, đến vô thường thay đổi thì sanh tâm đau khổ, phiền não đó là cái nhìn mê muội của phàm phu.
Ý thường tung tăng chạy nhảy sanh hết niệm này đến niệm khác, tương tục không ngừng đó là ý niệm không thật. Là nghiệp lực của thói quen mà con người đã nhiều đời huân tập. Không thật, không bền, nên nói ý cũng không thật vì đó chỉ là ý của niệm điên đảo. Nếu tất cả sự thấy phàm phu điên đảo chỉ là không, hoàn toàn đo thức biến hiện ( tâm viên ý mã ) người giác ngộ sáng suốt phải chuyển thức thành trí.
Nếu sử dụng sự thấy biết bằng trí thì tất cả danh lợi, tiền bạc, sắc tình đều không, đều là giả tạm. Thời Đức Phật có ông Da-Xá là đệ tử của Phật, dùng mắt trí huệ thấy cô gái đẹp biết rõ cái không thật nên cho đó là tử thi, nhưng nếu là phàm phu thì cho đó là đẹp. Đức Phật nói rằng đời trước ông Da-Xá làm ở nhà thiêu tử thi, lúc đó ông thiêu người đàn bà có mang, khi cháy, ông thấy đứa trẻ nhỏ rớt ra, ông gớm vô cùng. Nếu ta nhìn bằng mắt phàm phu thì thấy họ đẹp, nếu nhìn bằng trí thì thấy đó là tử thi. Biết được như vậy nên không đắm nhiễm.
Trong Hội Linh Sơn, Đức Phật đưa cành hoa sen lên, lúc đó trong đạo tràng mọi người đều thấy nhưng cái thấy đều khác nhau. Ngài Ca Diếp thì thấy bằng trí nên mỉm miệng cười (niêm hoa vi tiếu). Đức Phật không chấp nhận cái thấy của những người khác vì Ngài biết đó là cái thấy còn phân biệt của phàm phu. Ngài Ca Diếp sống bằng trí tức là sáng suốt, là giác, là Phật trí. Nếu nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, sanh tâm niệm này nọ kia, tốt, xấu, khen, chê, hơn, thua, phải quấy là cái thấy nghe mê muội của phàm phu. Trong kinh Ngài Bồ Tát Thường Bất Khinh nói : “Tại sao mình lại bỏ mình, cô phụ mình, thậm chí có trí mà không dám xài cái trí của chính mình đó là Phật trí, mà chỉ biết xài cái tầm thường củu thế gian?”. Trong đêm tối Phật dùng trí huệ làm đuốc để soi rọi các pháp.
Khi vừa thấy nghe ta phải nhanh lẹ bật đèn trí huệ lên ( nhờ đèn trí huệ quang minh soi đường ) thì thấy được, tham, sân, si, phiền não, giận hờn, ghen, ghét. Sáng suốt thấy được thì nó liền biến mất vì lúc đó ta đang sống với trí tuệ. Các việc phiền não, sân si v.v… là do thức biến nhưng ta dùng trí hóa giải, chuyển biến nó được, lúc đó gọi là bình đẳng tánh trí. Tức là đang sống hiện tại với tánh bình thường an ổn. Không còn nóng giận, phiền não, đấu tranh, đẳng cấp nào cũng như nhau, không còn cao thấp tính toán hơn thua nữa. Đó là thường sống với trí Phật, trong kinh nói : Nơi thức thường biến của ta có cái tàng thức là kho chứa tất cả pháp, nên khi vừa mắt thấy, tai nghe, khi đđđụng chạm, sờ, mó, cầm nắm, người giác ngộ khi đụng vào sắc đẹp như đụng vào tử thi, còn mê muội sanh ưa thích nghĩ đó là đẹp đó là mê sắc. Người trí huệ khi ôm giữ tiền bạc, vật chất cũng không sanh lòng tham nhiễm, vì biết rằng nó sẽ làm cho ta phiền não, đây là nguyên nhân sự tranh chấp khổ đau. Người trí thấy tất cả việc này đều là phương tiện dùng để cứu giúp chúng sanh, nếu hết duyên có mất đi cũng không sanh tâm phiền não, đau khổ, tiếc nuối. Chúng ta có trí mà bỏ quên không sử dụng. Tàng thức này có tên là thức thứ tám là A-lại-da. Vì sao gọi là A-lại-da ? Vì từ xưa nay mỗi khi ta nghe, thấy, đụng chạm, ngửi, nếm, tất cả mọi cảm nhận đều đem chứa ở a-lại-da, toàn là khổ đau đó là sống với sanh diệt. Phàm phu nơi chứa này ta thấy nhà cửa, xe cộ, đất đai, tài sản, vợ con v.v… hoặc sự đụng chạm, sờ mó, cũng đều chứa trong đó. Nhưng ngày nay vì giác ngộ thấy đó đều là phương tiện, dùng nó làm phương tiện để có kinh nghiệm, đem trí tuệ sáng suốt biến hóa làm bài học giác ngộ, đó là thức đã biến thành trí.
Khi việc đến khơng như ý thì ta buồn khĩc, giận hờn, nhưng nay biết đạo rồi, biết tu nhờ sử dụng trí huệ. Biết rằng dng thức thì đau khổ, nn thường sống với trí trong sng được an ổn, bằng lịng khơng phiền trch vì tất cả đều l nhn quả khơng thay đổi được.
Ngy xưa ta tham sắc, tham của, tranh ginh của cải ti sản. By giờ với sự thấy nghe, đ khc, khơng cịn tm niệm đĩ nữa. Trong kinh nh Phật cĩ nĩi rằng cc Bồ Tt cĩ thể biến thức ăn thơ xấu thnh thức ăn cao quý. Phật muốn dạy rằng, từ xưa nay ta đ ăn vo tm thức, tức đem vo tm chất chứa nuơi dưỡng những việc thơ xấu, nĩ đ ngấm ngầm ngủ trong tm thức, no l giận hờn, ghen ght, ích kỷ, hẹp hịi, tham lam, tư lợi, ng mạn v.v… dẫy đầy chứa trong tng thức. Nhưng by giờ ta dng trí, biến những thứ ny trở nn thanh tịnh, cũng giống như người biết nấu ăn đem những thực phẩm vụn vặt, tỉa gọt sạch sẽ, biết dng kinh nghiệm của mình biến nĩ thnh thức ăn mới thơm ngon do được tẩm ướp hương vị ngọt ngon, đĩ l do thợ giỏi chế biến ra, đến lc dọn ln đều l thức ăn thơm ngọt, đậm đ như cao lương mỹ vị. Nếu người khơng kinh nghiệm, khơng biết chuyển đổi thì cho d thực phẩm cĩ tươi ngon, họ cứ chặt, bằm khơng lm đng cch, khơng biết chế biến bằng kinh nghiệm nấu ăn thì cũng thnh thơ xấu. Ta phải thấy rằng từ xưa đến giờ mi nghe biết, thu thập những hồn cảnh bất an, phiền no, đau khổ chất chứa vơ tm, đĩ l cất giữ thế gian php. By giờ cĩ duyn tu học, xem kinh, nghe giảng php, ta nhớ lại đem ra m nghiền ngẫm bằng trí tuệ, quyết lịng khơng xi nĩ nữa đĩ l biết sống với Phật php. Cho nn “Phật php bất ly thế gian gic”, nhờ php thế gian m ta gic ngộ. Vậy từ đy ta đ chuyển thức thnh trí, chuyển ci nghe phm phu, khơng cịn nghe bằng lỗ tai nữa. Chẳng hạn cĩ ai chửi m dng lỗ tai để nghe thì sn si nĩng giận sẽ nổi ln, cịn dng trí thì từ, bi, hỷ, xả bc i sẽ sanh ra để ta tìm cch cứu độ chng sanh, an ủi họ, cĩ thể gip họ ra khỏi nạn khổ. Như vậy cả người lẫn ta khơng ai cịn khổ nữa. Nhưng muốn tu v hiểu biết đến chỗ ny thì phải học phải tu, hiểu nơi tự tnh. Khơng tu theo kiểu ơm chấp một mình m thực hnh được, vì ta đ lun hồi chịu nhiều khổ đau trong lục đạo, đến nay vẫn chưa thốt được. Trong Kinh Tổ Minh Đăng Quang dạy rằng :
Dễ gì tho gỡ một lần cho ra
Nghiệp duyn chẳng chịu buơng tha
Sức con yếu km khĩ qua php đời.
Ta phải nghiền ngẫm, tư duy qun xt thật kỹ vì hun tập cuộc đời qu su dy, cần phải cĩ niềm tin nơi Phật v phải tự lực tinh tấn, vượt qua mọi khổ ch của thế gian. Nếu tu m khơng nghiền ngẫm gio lý của Phật thì lm sao hiểu biết thơng suốt cc php đều ty duyn biến hiện. Cĩ học gio lý nh Phật, mới biết tham, sn, si, phiền no l gì, mới đủ khả năng chuyển đổi nĩ được.
By giờ cĩ tu thì tham, sn, si, phiền no, ta dng trí sng suốt mới cĩ thể cĩ đủ khả năng biến nĩ thnh lương dược Bồ-đề. Cũng giống như người cĩ kinh nghiệm học nấu ăn, biết biến mọi thứ thnh thức ăn ngon. Cịn người khơng đủ kinh nghiệm nấu ăn d cĩ thực phẩm ngon họ cũng khơng chế biến cho ngon được. Như vậy ta phải học phải nghin cứu gio lý, phải tư duy tu để pht huy trí tuệ. Khi ai nĩi gì ta phải nghe bằng trí, khơng nghe bằng lỗ tai, vì lỗ tai thường l nơi tiếp duyn, tiếp vật. Chỉ cĩ trí tuệ mới nhận được thật giả m thơi. Vì trí l ho quang gic, l tự tnh thanh tịnh, bình đẳng khơng cĩ sự hơn thua, phải quấy, khen ch, tốt xấu. Ai cũng cĩ trí m khơng xi, chỉ nghe, thấy bằng phm phu, nn trong kinh nĩi rằng :
Mũi thường phải ngửi mi thanh
Nghe bằng tm trí đặng hay sửa mình.
Nếu m đắm thì tồn ngửi mi thịt c, cho đĩ l thơm ngon. Nhưng người trí tuệ thì khc, vì sng suốt biết được, khi ăn nĩ vo thì ra sao ? Chắc chắn l ta nuốt sự đau khổ của chng sanh vo lịng. Vậy ra thế no ? Người trí biết chọn mĩn ăn, khơng ăn ginh, ăn giựt, ăn gian, ăn lận, ăn mạng chng sanh vì chng sanh chịu nghiệp m mang thn sc sanh theo quả bo, nhưng đĩ cĩ thể l thn bằng quyến thuộc của ta, cĩ thể l cha mẹ ta nhiều đời, lun hồi trong lục đạo. Trong Kinh Bo Hiếu dạy rằng :
“Lục thn quyến thuộc thi hi cịn đy
Ta lễ bi kính người tiền bối
Vì ngậm ngi nhớ lại kiếp xưa”.
Sự sng suốt trí huệ biết được điều ny m pht tm từ bi, khơng nỡ st hại muơn lồi.
Muơn lồi no khc chi ta.
Cũng cần sự sống lnh xa tai nn.
Đức trí huệ biết vì tham thn m ăn uống sai lầm, biết r tc dụng của hậu quả như thế no, đĩ l ăn bằng trí. Phm phu thì luơn tìm ci ăn trong ginh giựt, st hại lm đau khổ vạn loại.
Ngửi cũng vậy, rờ đụng cũng vậy, phải sống bằng trí, khơng cảm thọ, xc cảm đảo đin, được vậy mới khơng cịn lun hồi sanh tử. Nn người tu phải ngồi thiền tư duy, qun xt để thấy được bổn tm, gọi l Bổn Lai Diện Mục. Tm của ta từ xưa đến giờ vốn nĩ l khơng, nhưng khi tiếp xc với cc php thế gian, hoặc cc ci, nếu khơng cĩ trí huệ nhận biết thì đem chất chứa vo tạng thức ( phương php ny l buơng xả ) lm cho ta đau khổ vơ cng.
Khi nghe giảng php, xem kinh ta phải biết đang sử dụng gì ? Bằng thức hay trí ?
Lc Phật giảng php ở Hội Linh Sơn, cĩ số người nghe bằng lỗ tai nn khơng chứng ngộ được lời Phật dạy vì vậy chn nản đi ra khỏi php hội đến 500 người. Vì họ đều nghe bằng lỗ tai phm phu nn khơng được ích lợi. Phải nghe bằng tm trí, mới tự sửa mình được. Nghe đọc bằng trí tuệ, mới soi rọi, hĩa giải nghiệp lực m muội được.
Từ đạo trng hay bất cứ ở đu nếu khơng sử dụng trí tuệ thì tranh ginh, sn hận, ốn ght, độc ti, cơ lập, phe phi, lợi danh cịn trí huệ thì khơng cĩ những tm ny. Nghe, thấy, biết bằng trí thì khơng cĩ chuyện gì xảy ra cả. Vậy khi tỏ ngộ rồi phải nghe bằng trí, nếu sử dụng bằng lỗ tai chấp vo việc thế gian, khi nghe người ta chửi thì bừng bừng sn hận, th ốn, khổ sở. Chuyển ci nghe thanh tịnh sẽ cĩ tm từ i, yu thương, tha thứ, nhẫn nhục. Người khơng trí sẽ đnh mất Phật php vì chỉ chứa tồn l phm phu, như người cĩ đủ tiền của, ti sản m khơng biết đem ra sử dụng nn mang kiếp cng tử, từ đời ny sang đời khc. Gio lý nh Phật, dạy ta khơng chấp vo việc tu l phải cạo tĩc, đắp y vì Người cạo tĩc, đắp y phải tm Như Lai mới xứng. Vậy tu l biết chuyển Phật php, dng Phật php chuyển đổi cc php phm phu, chuyển tất cả cc php đau khổ thnh an vui, hạnh phc. Vậy người chuyển được cc php ny hiện ở đu ? Đang sống ở đu ? Đĩ l người đang sống vớí trí tuệ Niết Bn, Cực Lạc. Người biết dng phương php an ổn, được tất cả chng sanh yu thương. Cịn người thấy bằng tai, nghe bằng mắt, khơng lm gì được cả, đời ny qua đời khc vẫn l phm phu. Chng sinh vẫn l chng sinh, mi mi ta đừng nn cơ phụ ta, ta phải thấy rằng cuộc đời cĩ khi trầm khi bổng, cĩ thạnh, cĩ suy, cĩ tốt, cĩ xấu đĩ mới gọi l cuộc đời ( vơ thường ). Đối với người trí huệ phải biết chấp nhận uyển chuyển, cĩ sống được bằng trí mới vững tm, vững bước cứu độ chng sanh. Cịn nếu như ta cũng thấy bằng mắt, nghe bằng tai cịn suy nghĩ phm phu, cũng sn si như họ, chỉ đấu tranh hơn thua, ginh giựt với họ thì khơng xứng đng l đệ tử của Như Lai. Ta khơng cứu được chng sanh, khơng lm họ an ổn, như vậy cả ta v họ đều lun hồi sanh tử. Với trí tuệ ta phải thấy tiền ti vật chất danh lợi, vợ chồng, con ci chỉ l duyn tan hợp đĩ cũng chỉ l khơng.
Miệng thanh tịnh khơng hề buơng lời nặng nhẹ, nhục mạ lm cho người đau khổ, khơng xảo tr, khơng lừa đảo. Trong kinh dạy :
Mở lời trước cạn xt suy
Rằng ta cất tiếng ích chi chăng l
Bằng như lời nĩi thốt ra
Lm buồn kẻ khc thì ta xin dừng.
( CLKS )
Lời nĩi bằng trí tuệ bằng đức độ, bằng sng suốt đy mới l miệng của Như Lai.
Miệng ta l cnh hoa sen
Một khi h nở một phen thơm lừng.
( CLKS )
Đĩ l kim khẩu Như Lai thốt ra, lời vng tiếng ngọc, tất cả đều đem lại lợi ích cho chng sanh muơn lồi.
Ai cũng cho l ta vì ai cũng cĩ đủ su căn, m sao kinh lại nĩi, vơ nhn, nhỉ, tỷ, thiệt, thn, ý ? R rng ai cũng cĩ mắt, tai, mũi, lưỡi, thn, ý, sao lại nĩi l khơng ? Tất cả ai cũng cho l cĩ. Nhưng Phật cĩ hm ý rằng : nếu ai dng ci phm phu của mình để nhận xt l khơng thể thnh Phật, đời đời phải chịu lun hồi đau khổ nn ta khơng dng lỗ tai, dng mắt m chỉ dng trí để thấy, để biết để hnh động chn chính thì tất cả những trí ny đều l gic, nn nĩi Phật l chnh đẳng chnh gic, người đĩ l Phật vậy. Phật trước, Phật sau đều dng trí huệ m tại sao ta cĩ trí huệ lại bỏ để chạy theo ci hư vọng thế gian ?
Cĩ người cứ ngồi thiền gọi l thoại đầu v hỏi “Ai ? Ai ?” nhưng Phật nĩi ta khơng l ai cả. Khơng mắt, tai, mũi, lưỡi, thn, ý thì chẳng l ai cả, khơng cĩ ai cả. Biết mình cĩ tự tnh, cĩ trí tuệ, tất cả php hiển by đều do dụng ý của Như Lai vì khơng thể chỉ được.
Nếu trong suốt thời gian tu học, khơng cĩ Phật Php, khơng cĩ gio lý thì khơng ai biết được việc ny.
Người học Phật php uyn thm, phải biết thế gian l vơ thường. Vơ thường l nhìn bằng mắt trí huệ thấy cc sự vật khơng phải của ta. Ti sản, của cải khơng l của ta, tất cả đều do duyn kết thnh. Nh cũng khơng cĩ, thn cũng khơng cĩ, chỉ l duyn tạm m thơi, cĩ hợp cĩ tan đĩ l thấy bằng mắt trí huệ. Mắt phm phu khơng biết được, thường bị lầm vì nghe lời ngon tiếng ngọt dụ dỗ. Cịn nghe bằng trí thì khơng ai dụ được cả. Phật khơng nơ lệ ai cả, chẳng cầu xin được gì, nếu ta sử dụng được trí thì Niết Bn sẵn cĩ, Cực Lạc sẵn cĩ, chỉ tại ta khơng ứng dụng.
Đạo Phật l gì ?
L biết sử dụng kho lo mọi tình huống, mọi hồn cảnh, đĩ l người biết sử dụng trí Phật của mình. Cịn như gặp chuyện khơng như ý thì buồn khĩc, gặp chửi mắng thì giận hờn, gặp sắc thì m đắm l người đĩ cĩ tm Phật m khơng biết sử dụng. Giống như người bị bệnh cĩ sẵn thuốc m khơng chịu uống, phải sử dụng thang thuốc m mình sẵn cĩ để trị ngay bệnh của chính mình. Nếu ai thường bị bệnh nổi sn si thì nn coi lại, biết mình đ cĩ thuốc m khơng đem ra tự trị, cứ để con bệnh tự do ph hoại cuộc đời, nĩ mi ph hoại cuộc đời mình khơng ngưng nghỉ.
Trong kinh Phật nĩi, nghiệp của chng sanh vốn khơng thật cĩ, vì tham, sn si nn gọi l nghiệp theo duyn m biến hiện. Nghiệp sn si ny chỉ biến hiện khi gặp duyn, khi bình thường ta khơng thấy nĩ, nn nĩ khơng thật, tự đến rồi đi m ta cứ tưởng cĩ thật nn mi ơm giữ. Cịn mắt trí huệ, tai trí huệ, người ta khơng biết đến, khi nghe một người chửi mắng, một người tr rủa, một người sn hận, nếu sử dụng trí huệ ta phải lm sao ? Nghe như thế no ? Ta phải biết ngay rằng chng đến với ta l chng dạ xoa, chng địa ngục.
Khi họ vừa nổi sn l thấy ngay, tm họ l địa ngục, vừa ginh giựt l thấy tm họ l ngạ quỷ. Vậy nn ta phải thương yu, thơng cảm tìm cch cứu chng địa ngục, ngạ quỷ. Nếu ta sn ln nữa thì cũng l chng địa ngục, cịn sng suốt nhận định r rng thì Cực Lạc cũng l nơi ta đang ở, đang đứng hiện tiền. Vừa nghe thấy l trí tuệ bừng sng, đĩ l ci nghe trí tuệ ( chuyển thức thnh trí ), cịn như nghe bằng lỗ tai phải tự cắt bỏ. Trong kinh nĩi : nếu để lỗ tai sanh tham, sn, si, phiền no phải đi địa ngục, th cắt bỏ nĩ đi Nếu cịn để xi nĩ sẽ đọa luơn cả cuộc đời ta, nn bỏ nĩ l tốt hơn. Con mắt ny vì thấy m muội nn tham, sn, si, phiền no thì phải bỏ ngay con mắt ny, th đui mắt phm phu để cịn mắt trí tuệ, th mất hai mắt sẽ khơng đọa địa ngục, như vậy cĩ cần nn bỏ hai mắt ny khơng ? Phật nĩi nn bỏ mắt, tai, mũi, lưỡi, thn, ý, vậy khơng cĩ lục căn vơ nhn, nhĩ, tỷ, thiệt, thn, ý. Con người cĩ thĩi quen l tiếc, khơng bỏ được cứ xi từ vơ thủy đến by giờ khơng xa rời được vơ minh.
Cĩ nghe được lời php ny bằng trí tuệ thơng suốt thì đu cịn gì vướng mắc nơi thế gian, đời đời kiếp kiếp cĩ đu lun hồi, hết gi hết chết, trí tuệ sng suốt trm khắp khơng cĩ gì che được cả. M lầm lẩn ta lại bỏ trí ny, nn nĩi rằng “Ta cĩ Phật m lại bỏ Phật”, ta khơng dm cơng nhận rằng trí l Phật sẵn cĩ m lại theo ma, sử dụng mời thỉnh ma lm quyến thuộc, mi mi đời ny đến kiếp khc. Người tu hay chấp vo sự tướng, ngồi ngay thẳng, dng điệu trang nghim, sửa soạn quần o tươm tất, o mo đng hồng, lễ bi uy nghi ai cũng nghĩ đĩ l tu nhưng Phật nĩi tu khơng phải tu như vậy vì vơ nhn, tỷ, thiệt, thn, ý l khơng. Đến thn cũng khơng phải l thn, tất cả đều khơng, mới l thn Như Lai, thì đu cĩ tướng gì ( tướng ng, tướng nhn, tướng chng sanh, thọ giả ) đều khơng trụ. Tổ thứ 17 Tăng Gi Nan Đề Tơn Giả nĩi :
Tm địa vốn khơng sanh
Nhơn địa theo duyn khởi
Duyn giống chẳng ngại nhau
Bơng tri cũng như vậy.
Vì người hay chấp vo m thanh, sắc tướng nn cĩ cu :
Dĩ kiến sắc cầu ng
Dĩ m thanh cầu ng
Thị nhn hnh t đạo
Bất năng kiến Như Lai.
Như kiến sắc phi sắc
Như kiến thinh phi thinh
Thì tất kiến Như Lai.
Nghĩa l thấy m khơng thấy ( khơng chấp trụ cảnh l thật ) l thấy Phật hiện tiền.
Nhược kiến chư tướng, phi tướng tức kiến Như Lai.
Bỏ tướng mắt, tai, mũi, lưỡi cho l của mình đi l tướng Như Lai. Vậy ta phải chuyển thức thnh trí, chuyển những ci tốt đẹp yu thương m từ lu nay ta đ chứa nĩ ở a-lại-da, nhưng đối với trí tuệ khơng cịn cơng nhận ci tn a-lại-da nữa, nĩ cũng chuyển hĩa l Như Lai Tạng do những php tham, sn, si, phiền no chứa ở a-lại-da đ được chuyển hĩa biến đổi thnh Bồ-đề.
Với tnh gic của Như Lai Tạng, khi vừa pht hiện tham, sn, si ta phải dng trí dng lửa tam muội trí tuệ thiu đốt, biến đổi khơng cịn m muội như trước đy nữa. Khơng cịn so snh phn biệt nơi mắt phm phu bằng lỗ tai phm phu. Trong kinh Phật dạy rằng : “D cho cĩ kẻ nắm đuơi o Như Lai m khơng hiểu php Như Lai, khơng trí huệ Như Lai thì kẻ ấy ở xa ta ngn dặm”. vo thời Đức Phật cĩ người chỉ nghe qua một thời php liền chứng đắc ngay, người nghe php bằng trí liền chuyển nghiệp m muội thnh tĩnh gic, nn nĩi rằng chuyển Phm thnh Thnh.
Thnh với phm chỉ một bổn lai
Khc nhau kẻ tỉnh người say
Chớ thì cũng như ai đủ hình
Nghe bằng trí thì hỷ lạc
Nghe bằng trí l Niết Bn
Nghe bằng trí l Cực Lạc.
Vậy phiền no sn si khơng cịn chỗ trụ nữa.
Php Kim Cang Bt Nh ny Đức Phật đ từ vơ lượng kiếp, Ngi muốn truyền lại cho ta, nhưng rất khĩ nn phải nĩi l Bố thí cng dường đề lm phương tiện dạy chng sanh.
Bố thí cng dường để giảm bớt đi lịng ích kỷ, bỏn xẻn, hẹp hịi, khơng nghĩ nhớ đến những gì huyễn giả, khơng thật nhận l ta. Chuyển những thĩi quen xấu xa trở thnh yu thương gip đỡ, chia sẻ, coi vật chất thế gian l của chung vì tất cả l ta, ta l tất cả. Khơng cịn tm phn biệt ring tư, được như vậy l sử dụng tm từ bi trm khắp muơn lồi, ai ai cũng sống trong nguồn yu thương vơ hạn ( đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả ) tm hịa thế giới đồng hịa.
Trong php bố thí Đức Phật đ từ bi dng sự tướng, mượn nơi thn mạng mình, để lm phương tiện dạy cho chng sanh, hiểu biết sự bố thí bằng trí tuệ, bố thí bằng từ tm thanh tịnh. Ngi dạy bố thí mắt, tai, mũi, lưỡi, thn, ý, đầu v luơn mạng sống của mình. Cĩ nghĩa l từ lu nay ci thấy của mắt khi tiếp xc với sắc trần do thức biến hiện liền sanh tm huyễn, phan duyn theo ci thích ưa, ham muốn, thương ght, vui buồn v.v… đĩ l sử dụng mắt thế gian phm phu. Nn Phật dạy phải bố thí con mắt đĩ, phải bố thí ci thấy m muội vì bố thí rồi nn khơng cịn l chng sanh nữa. Khi thức biến hiện chờ đưa vo a-lại-da khơng cịn cơ hội vì đ chuyển thnh trí ( thấy Phật ) gic biết mọi sự hư huyễn, khơng thật, nn lc ny khơng cịn ci thấy giả dối, đ bố thí rồi chỉ cịn lại sự sng suốt gọi l huệ nhn.
* Bố Thí Ba La Mật :
Bố thí tai cũng vậy, khi tiếp xc m thanh ngọt ngo, m điệu trầm bổng du dương hay những lời mắng chửi, thĩa mạ m sanh tm niệm m đắm, nếu nghịch tai thì sanh tm niệm ốn hận, giận hờn phiền no đĩ l ci nghe m lầm của phm phu. Vì biết đĩ khơng thật nn Phật dạy bố thí lỗ tai, cịn lại ci nghe trí tuệ thanh tịnh, từ bi, bc i khơng cịn m chấp, nn ta phải sống với ci nghe bằng trí.
Nghe kinh, nghe php, nghe bi
Nghe bằng tm trí đặng hay sửa mình. ( CLKS )
Mũi, lưỡi khi tiếp xc với hương vị thơm, ngon ngọt thì hi lịng, những ci đĩ Phật dạy nn bố thí, sẵn sng thí ci hưởng thụ phm phu khơng thật ny vì Ngi biết đy l ci khổ của thế gian.
Bố thí đầu cĩ ý muốn chỉ cho chng ta phải bỏ đi ci đầu thường hay tính tốn, gian dối, lợi dụng, mưu sĩ, phn biệt, hơn thua, ganh tị, sn hận, ganh ght, bỏn xẻn, hẹp hịi v.v… những thứ đĩ chứa trong ci đầu m muội, Ngi muốn dạy chng ta buơng bỏ hồn tồn, tức l bố thí đầu. Ci đầu thế gian đ lm ta đau khổ chịu lun hồi nhiều đời nhiều kiếp, để chuyển đổi lại ci đầu trí tuệ từ, bi, hỷ, xả trong sng tinh anh ( vơ lượng quang ). Cĩ cu rằng :
Bỏ đầu ma ra đầu Phật, đĩ l ý nghĩa sự bố thí Ba-la-mật.
Thn thì hay cảm thọ sự ưa thích sung sướng, hưởng thụ, ăn ngon, mặc đẹp, Ngi cũng dạy rằng những thứ đĩ l do đắm nhiễm sự tham lam, m muội cần phải bố thí để sống với trí sng suốt, nhận biết thường sống với php thn Phật l thn Như Lai khơng nhiễm.
Ý thường sanh niệm ny, niệm nọ, niệm kia, no l niệm vợ, niệm chồng, niệm con ci, niệm tiền bạc, vật chất, nh cửa, đất đai v.v… Ý thường sanh thương ght, vui, buồn, sướng, khổ, phiền no tất cả cĩ đều l do vọng trần sanh diệt, chợt đến, chợt đi, luơn thay đổi qua từng trạng thi người m muội thọ nhận cho l thật, mi đeo đuổi nắm bắt, khi mất thì sanh tm đau khổ.
Với sự sng suốt Phật trí, ho quang trm khắp biết rằng m đắm l sự lầm lẫn của chng sanh, nn Ngi dạy bố thí tất cả những vọng niệm sai lầm. Ngi dng sự tướng nơi thn tứ đại để hiển by php bố thí, đ hằng tập nhiễm nơi tm chng sanh nhiều đời, nhiều kiếp. Phương php bố thí ny l bố thí Ba-la-mật, vì nĩ chứa rất su dy trong tạng thức của mỗi con người. Ngy nay phần đơng ai cũng vì sự tu thực hnh php bố thí, ta phải biết nhận r thí ti vật l hữu vi php, phước đĩ vẫn cịn trong lục đạo vì nĩ cĩ giới hạn. Bố thí bằng trí tuệ Ba-la-mật l thí m khơng thấy người cho, khơng thấy người nhận đĩ l chn thật bố thí. Y như php thí, chnh hạnh bố thí, l đại bố thí m Đức Phật muốn chỉ cho ta biết phước bu ny vơ lượng vơ bin. Vậy ta phải đại hng, đại lực, đại từ bi dng gươm trí huệ đoạn dứt mọi sự l nguyn nhn tạo ra dính mắc ci đau khổ, như thực hiện php bố thí ny thì luơn được hng chư Thin ủng hộ, hằng h sa số chng sanh cng dường, nếu vị đĩ ở đu thì chỗ đĩ đều an lạc, l nơi chng sanh nương nhờ, l ruộng phước điền của tất cả chng sanh.
Cĩ Phật hiện tiền thì giờ no cũng l Phật cả, khơng đợi đến lc chết để được Phật Di Đ đến rước. Ta phải l Phật hiện tiền, nếu thấy bằng mắt, nghe bằng tai l Phật đ tịch diệt. Nghe thấy bằng trí Phật hiện tiền, ai ai cũng cĩ Phật hiện tiền, nhưng vì mi sử dụng bằng tính chất phm phu nn d cĩ Phật đĩ m Phật đ tịch diệt.
Hng chư Phật, hng chư Tổ thường đến gần ta để chỉ dạy ta hy trở về với tnh Phật. Trong kinh Php Hoa Phật dạy rằng : “Ta b đại sự nhn duyn m thị hiện nơi thế gian ny, để chỉ cho chng sanh ngộ nhập Phật tri kiến” ( thấy lại tnh Phật ).
Người tu Phật cần phải biết mở mắt Phật, mở tai Phật, mở miệng Phật, thường sống tnh Phật, thường sử dụng php thần thanh tịnh ( Hoa Khai Kiến Phật ngộ vơ sanh ). Vậy ngy nay nhiệm vụ người tu đủ duyn mang hình ảnh Phật đến với thế gian, cĩ bổn phận cao cả trọng đại l chỉ cho mọi người thấy được tnh Phật, phải tự tu nơi chính mình. Vì nơi tnh Phật cĩ đầy đủ cơng đức ( Tự quy y Phật ) nn được nghe, được hiểu rồi đĩ l nhn duyn lớn đối với người học Phật. Phải nhìn lại coi chứa những gì nơi tm, những gì cịn ơ nhiễm, hy nn nhìn kỹ lại m tẩm ướp chuyển đổi, nếu khơng thì khơng ai chịu nổi vì chất chứa tham, sn, si qu nhiều, khi mở miệng ra chỉ đem đau khổ hay phiền no cho mọi người.
* Hương Trí Huệ :
Khơng tự độ cho mình trong sạch thì gọi l uế độ, đến đu đều hơi hm mở miệng đều hơi hm, lm mọi người buồn bực, tất cả đều dơ uế.
Nếu tất cả được chuyển hĩa bằng trí sẽ pht xuất ra hương thơm. Hương thơm tỏa ra nơi đu cũng an lnh, hạnh phc, tốt ra từ, bi, hỷ, xả, từ tự tnh thanh tịnh sẵn cĩ, đĩ l giới hương, định hương, giữ huệ hương, giải thốt giải thốt tri kiến hương ( Ngũ phần hương ).
Quang minh vn đi biến php giới
Cng dường Tam Bảo khắp mười phương.
Tất cả hương thơm ny mọi người sẽ tiếp nhận cng khắp mười phương, cng dường chư Phật, tất cả muơn loại vạn vật đều thu sự bình an, chan hịa Cực Lạc khắp cng vũ trụ.
Gieo lan hạt giống Bồ đề
Xanh tươi cnh l xum xu cội tng.
Cũng lời nĩi người biết chuyển đổi thì :
Mở lời trước phải xt suy
Rằng khi cất tiếng ích chi chăng l
Bằng như lời nĩi thốt ra
Lm phiền kẻ khc thì ta xin dừng.
Nĩi chi mắng nhiếc tưng bừng
Lưỡi đo hố nghiệp biết chừng no tan.
Miệng ta l cnh hoa sen
Một khí h nở một phen thơm lừng.
Tiếng ta l giĩ ma xun
Một cơn thổi nhẹ muơn dn mt lịng. ( CLKS )
Được như vậy miệng phm phu đ được đổi lại l miệng Thnh Nhn của Bồ Tt, của Phật vì lời nĩi hnh động hm chứa lịng yu thương, lợi ích muơn lồi. Nếu chỗ ny khơng thấy được, thì d cĩ tu bao nhiu đời, bao nhiu kiếp vẫn lun hồi trong lục đạo m thơi.
Thời php ny mong rằng trong đại chng ngộ nhận được l ta đ cĩ duyn lnh, đ được đọc, nghe nn ghi nhận sng suốt tự xt lại mình. Cần lưu ý khi tu thiền thấy mình chỉ l khơng, chẳng l ai l gì cả, Kinh Bt Nh nĩi rằng : vơ nhn, nhĩ, tỷ, thiệt, thn, ý nn trong kinh Tổ dạy :
Vậy nn trong ci chơn khơng
Vốn khơng năm uẩn cũng khơng su trần
Mắt tai mũi lưỡi ý thn
Vị hương xc php cng phần sắc thinh.
Từ khơng giới hạn mắt nhìn
Đến khơng ý thức vơ minh cũng đồng
Đĩ l nhận biết ta cĩ tnh Phật, trắng trẻo, trong suốt thanh tịnh.
Tm trí huệ thnh thang rộng lớn
Sng trong ngần chẳng bợn mi trần
Lu lu một tnh vin chn
Bao trm vạn loại chẳng phn tnh phm.
Vì phm phu m muội, ta đem chứa trch mĩc, sn hận, khổ đau, phiền no, đau khổ vo a-lại-da, lm bận bịu nĩ gọi l tng thức. Tất cả những thứ đĩ nếu cĩ chứa m nay biết dng trí huệ biến đổi chuyển hĩa, thì khi mở lời nĩi tồn l Phật php, khơng cịn l thế gian php nữa, tất cả php thế gian đều biến thnh Phật php. Đức Phật đ biến đổi php thế gian thnh Phật php, tất cả hoa l, cỏ cy, rừng r, ni non đều l Phật php. Nếu ta chưa sửa đổi được m nĩi ln cu ấy thì mang tội vọng ngữ, cịn đ chuyển được nghiệp m lầm thnh sng suốt đĩ l Phật ngữ. ( lời nĩi của Phật )
Cầm kinh m nĩi tất cả đều l Phật php khi tm đ chuyển, nĩi l Phật chuyển. Tất cả chng ta nn nĩi lời chn thật, nn nghe bằng trí tuệ, hnh động bằng trí tuệ. Ai nĩi, nghe bằng trí tuệ thì người đĩ l Phật. Phật ở khơng xa, Phật hiện tiền, Phật ở tại lịng ta (Tm tức Phật, Phật tức Tm). Nếu như đang ngồi đy m nhớ đến phiền no tức l tm đang niệm phiền no.
Niệm sn si, trch mĩc, ốn th thì ngay lc đĩ Phật tịch diệt, nghĩa l Phật ở nơi tm ta đ chết rồi, thì coi lại ai đang ở nơi tm ta đy ? Đĩ chính l ma, vì Phật ma, ma Phật tại nơi ta, biết qun chuyển thì ma thnh Phật, khơng qun chuyển thì Phật thnh ma.
Ta đ tiếp thu được nn sống bằng trí tuệ, nghe thấy bằng trí tuệ, đừng đem sự thấy biết của thế gian chứa vo tạng thức. Chẳng hạn như vừa nghe một m thanh chợt đến hoặc thấy vật gì, phải liền dng trí, khơng sử dụng thấy nghe bằng phm phu, mới đền đp cơng ơn chư Phật, cơng ơn Thầy Tổ, cơng ơn chng sanh, cơng ơn của thn bằng quyến thuộc cha mẹ nhiều đời, nhiểu kiếp, nếu khơng ta phải bị đọa mi mi. Ta khơng cĩ quyền cho ta l phm, m cũng khơng được cho ta l Thnh, vì Phật Tnh đ cĩ sẵn sự sng suốt, tức l trí, trí l đồng với Phật. Nếu cịn nhận ci m lầm, đĩ l do m muội, m nhận đĩ l phm phu. Ai ai cũng cĩ trí huệ Phật sng suốt khơng ai cĩ quyền chối bỏ.
Lịch sử Đức Phật đ bố thí mắt, tai, đầu, thn, nghĩa l buơng x tất cả, nếu biết bằng trí thì khơng cĩ php gì, cịn nhận thn l nhận ng, nghĩa l cĩ mắt, cĩ tai, cĩ suy nghĩ cho rằng ta cĩ tình yu, cĩ ti sản cĩ vật chất, đĩ l ng. Vì cc php vốn khơng thật vì lầm nhận l thật cho l cĩ đĩ l khơng sống được bằng trí.
Ta ngồi nhập định phải bỏ lỗ tai, khơng cịn nhận ci nghe thế gian đĩ l nghe bằng trí. Nếu ngồi nghe ta khơng cĩ gì hết đĩ l trạng thi trống khơng. Nhưng trống khơng ở đy, khơng phải l khơng ngơ, cĩ nghĩa l trống hết mọi vọng niệm, lăng xăng xen tạp, khơng cịn đau khổ vui đa cng tính tốn, ham thích sắc trần nữa đy l trạng thi vắng lặng tham, sn, si. Vì đĩ l trí tuệ, đ nhận biết nĩ khơng thật, đĩ l những chủng tử m lầm l nguyn nhn tạo nghiệp để dẫn ta đến lun hồi sanh tử. Ci biết trống khơng ny l định, hiểu biết cc vọng niệm khơng thật, đĩ l huệ vì chỉ cĩ trí huệ sng suốt mới biết được những thức biến hiện ny l giặc phiền no… Trong kinh dạy rằng :
“Chng sanh thường nhận giặc lm con”.
Với trí huệ ny, thấy được php thế gian hồn tồn vắng lặng nhưng vẫn chiếu sng đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, lịng thương yu khắp cng nhn loại.
Từ xưa đến nay mắt đối cảnh, tai nghe gặp thức biến hĩa muơn ngn điều sai biệt thnh php thế gian l : phải quấy, hơn thua, tốt xấu, ght thương, đĩ chính l nghiệp thức triền min nĩ luơn gắn bĩ với người m muội tạo thnh đau khổ, khơng hề gin đoạn. Tổ thứ 30 l Tăng Xn Đại Sư dạy rằng :
Giống bơng tuy nhờ đất
Do đất giống bơng sanh
Nếu khơng người ươm giống
Bơng giống hẵn khơng sanh.
Nhập định rồi biết rằng, nếu sống với thức l sai, biết r mọi vật do tm sanh đều l khơng, đĩ l trí huệ. Như ai chửi mắng, nhục mạ ta, biết đĩ l do nhn quả, vì ta cũng đ từng lm khổ họ trong lc cịn m muội. Giờ sng suốt, hiểu biết được phải hết lịng thơng cảm, phải thể hiện hnh động nhẫn nhịn để lm gương mẫu hĩa giải sự m muội của họ.
Những sự giả tạm thế gian ta tạo dựng cĩ khi khơng được hưởng, vì tưởng lầm l thật của mình đến khi hết duyn, khơng cịn nữa, liền sanh tm đau khổ, phiền no, đĩ l phm phu m muội, cứ mi chạy theo cảnh, qun sự thanh tịnh sẵn cĩ sng suốt nơi chính mình. Nếu biết rằng cc duyn đến rồi đi l sự biến hiện của cc php thế gian, Phật nĩi đĩ l trạng thi vơ thường thnh, trụ, hoại, khơng. Phải biết nếu cịn duyn thì sử dụng đối đi, nếu hết duyn thì thơi khơng sanh phiền no, đĩ l biết sống với trí huệ, bằng lịng với sự ty duyn, được vậy thì thức khơng cĩ cơ hội biến hiện nữa. Đức Phật Thích Ca Mu Ni dạy rằng :
Php vốn php khơng php.
Khơng php php cũng php
Nay nĩi php khơng php
Php php no từng php.
Như cc php vốn ty duyn sanh.
Php vốn khơng thật do duyn sanh nn cĩ, vì khơng thật, vơ thường nn nĩi l khơng Phật php khơng lìa thế gian.
Nếu chuyển thức khơng được để sống với trí huệ thì ta phải tranh đấu ginh giựt, ốn hận, khổ đau, nn ta cũng l những chng sanh tham đắm. Họ sống bằng mắt, ta cũng sống bằng mắt, họ nghe bằng tai, ta cũng nghe bằng tai, họ suy nghĩ bằng tính chất phm phu, ta cũng suy nghĩ phm phu. Ta phải biết cc php thế gian l sanh trụ, dị, diệt, khơng php no đứng vững cả, đều l vơ thường, vì cĩ hình tướng nn thường biến đổi. Vậy ta phải sống bằng trí tuệ từ chỗ, ăn mặc, nĩi năng, hnh động, ngồi thiền, phải học Phật php để biết cc php đều chịu luật thay đổi vơ thường thnh, trụ, hoại, khơng, đĩ l tạm thời do duyn g bợ nhau m thnh.
Vì gồm đủ duyn nn cĩ thn, nhưng nếu ngy no hết duyn nĩ sẽ khơng cịn. Vì vậy cc php do duyn sanh, cũng do nơi duyn diệt, nn chng ta khơng sống theo sanh diệt m sống theo trí huệ. Nếu chạy theo sanh diệt, khi giu thì vui cười, sung sướng hả h, ngho thì phiền no đau khổ đĩ l m muội, phm phu luơn sống theo tm, niệm phan duyn sanh diệt. Phật nĩi : “Cc php ty duyn sanh cũng ty duyn diệt”. Khơng trụ chắc ở chỗ no cả, vậy ta phải coi kinh, học kinh phải nghiền ngẫm kinh sch bằng trí tuệ, nghe kinh chỉ đọc tụng, m khơng nghe thấy bằng trí tuệ sng suốt để nhận định thì cũng nghe đọc bằng hiểu biết phm phu, đĩ l ma thuyết php Phật. Tm ta l phm phu l phiền no đĩ chính l tm ma thuyết php Phật. Tm ta l phm phu, l phiền no đĩ chính l tm ma, nn nĩi rằng ma nĩi php Phật.
Nếu người chưa sng suốt m diễn nĩi tự cho l cĩ trí tuệ l vọng ngữ, giờ giờ, pht pht phải sống bằng trí. Ngi X Lợi Phất nĩi với Phật rằng : “Trong chim bao con vẫn sống bằng trí”. Cĩ những người bn ngồi thấy đng hồn, m khi chim bao vẫn lung tung, thấy đnh lộn, ăn trộm, tham lam, t dm, st sanh hại mạng. Như vậy người gic ngộ đến chim bao cũng phải sng suốt, biết hiện giờ mình l người tu, phải qun st bằng trí tuệ, thức khơng cịn biến hiện, đĩ l diệu quan st trí. Ta phải quan st, biết thật r, để khơng vướng mắc m lầm, phải thường thấy rằng từ xưa đến by giờ trong tm ta chứa những gì ? Phải sng suốt đến chim bao, chỗ ny nĩi rằng thường niệm Phật, niệm Php, niệm Tăng ta l Tam Bảo. Ta khơng chạy theo vật gì, hồn cảnh gì hay theo ai cả, ta khơng qun Phật ( Trí Gic ). Người học Phật trí nhớ phải kin cố, lc sn si ln phải biết phiền no đang nổi dậy, lc no cũng phải thường sống với trí huệ khơng để tham sn si nổi ln đ được chuyển hĩa hồn tồn gọi l thuần. Kinh Duy Thức gọi l bình đẳng tnh trí, đ trở thnh Tam Thn Tứ Trí. Ta cần phải qun xt ai cũng phải học Kinh Phật mới biết cch tu “học kinh, học php ngồi thiền tư duy”. Người tu khơng dnh chỗ ở, quyền lợi vì tất cả đều l vơ thường giả tạm, khơng bền chắc, ta phải sống bằng trí tuệ thanh tịnh.
Ta nn xem lại những người thường sanh giận hờn, phiền no v.v… đĩ l chng của Tam độc, họ khơng phải l chng Chư Thin vì chng Chư Thin thường nĩi lời lnh, lời tốt đẹp, ta phải gần gũi họ, nhắc nhở, khuyn lơn để họ được sng suốt đĩ l độ họ. Nếu ta cũng như họ, cũng ở trong tam độc vậy ta cũng cng nghiệp với họ. Nếu ta ở chung với chng đau khổ, nơi đĩ m ta sng suốt l ta đ tch ra khỏi nơi đĩ gọi l biệt nghiệp. Tuy ở chung nhưng khơng chung nghiệp với họ, đĩ l Bồ Tt ty duyn vì hạnh nguyện hĩa hiện vo địa ngục cứu độ chng sanh (ngũ trược c thế). Tuy vo đĩ nhưng khơng ở đĩ ( vơ trụ ) nếu dính mắc nơi no thì cộng nghiệp nơi đĩ, phải tìm cch cứu gip họ, khuyn giải họ. Phật nĩi vì chng sanh bệnh nn đem thuốc cho họ uống, những lời ta nĩi ra m họ hết khổ, đĩ l lương dược. Người ny đủ đức độ gip họ hết m lầm, sng suốt, hết khổ gọi l Dược Vương Bồ Tt. Chng chư Thin thường nĩi lời bố thí, nĩi lời lnh chơn chất, luơn an ủi gip đỡ mọi người.
Chng Bồ Tt, Phật luơn sống với trí huệ sng suốt, khơng bao giờ cĩ phiền no, sn si, hận ốn, tự tư tự lợi, độc ti ích kỷ.
Ta phải biết việc ny nếu người chuyn nghe php, nhưng chưa sống được bằng trí, m vẫn kin cố giữ gìn chắc chắn đĩ l chng Thinh Văn, mặc d họ khơng phạm điều gì, d cịn khổ tm vẫn kin trì lo tu, cố dằn, cố chịu đựng họ cịn khổ chưa sng suốt chưa sống được bằng trí tuệ.
Nếu người giữ y php luơn sống theo php, dng trí tuệ để lm ngọn đn rọi khắp mọi nơi đều thấy r khắp cả ( nhờ đn trí huệ quang minh soi đường ).
Trong kinh Phật nĩi : ho quang rọi khắp mười phương thế giới, từ địa ngục đến Niết Bn, dng trí Phật để thấy tất cả. Nếu l chng gì thì pht xuất theo hnh động do nghiệp, duyn chng đĩ. Ta phải thật sống như vậy thì nơi ta đang ở sẽ l Cực Lạc Thế giới, đĩ l Niết Bn. Cịn nếu chỉ nghe bằng mắt, bằng tai, nghe biết bằng việc thế gian, thì nơi đĩ hiện l địa ngục.
Lời cuối cng, rằng ai cũng nn sng suốt, hy sống bằng trí huệ sẵn cĩ của chính mình, nhận biết cc php bằng ho quang, đại quang minh vi diệu, đĩ l php giới tạng thn luơn sống với Đại Vin Cảnh Trí vì đ lìa được tam tm ( tm qu khứ, tm hiện tại, tm vị lai ), tứ tướng cũng khơng cịn đĩ l ( tướng ng, tướng nhn, tướng chng sanh, tướng thọ giả ).
NAM MƠ BT NH
HỘI THƯỢNG PHẬT BỒ TT
MA HA TT
Qua bi giảng của Thầy, người viết xin chia sẻ những gì được biết cng đọc giả. Với ci nhìn đối diện của thế gian, thì r rng ai cũng cĩ lục căn, nhưng Phật dạy l khơng. Đĩ l Phật muốn dạy cho chng ta biết rằng tuy cĩ đĩ, nhưng cĩ ny cũng do duyn biến hiện, tạm cĩ vơ thường, khơng thật, nĩ hồn tồn khơng ở vị trí nhất định no cả, luơn luơn thay đổi qua nhiều trạng thi theo hồn cảnh vơ hình l khổ, vui, buồn, giận, thương, ght … hữu tình l thn mạng, nh cửa, xe cộ, đất đai … sẽ theo thời gian m tan hoại l những sự chấp trước, dính mắc. Thường cho l ci buồn của tơi, tơi vui, tơi giận, tơi thương, tơi khổ, cho những vọng huyễn khơng thật l tơi. Nĩ l khơng thật m ta cứ nhận l mình, Phật dạy đĩ l chấp ng ( ng, nhn, chng sanh, thọ giả ). Vì cho ng l tơi nn mi ơm chấp, sợ mất ci tơi nn cứ gìn giữ đĩ l nghiệp, l thĩi quen do thức biến hiện, sanh ra đủ thứ tm niệm, m lầm tưởng đĩ l tm nn nhận tm huyễn ny trơi dần trong lục đạo khổ đau. Ta phải qun st vo bn trong, xoay lại ci nghe thấy cho sng suốt, để biết rằng tự tnh thanh tịnh của mỗi người khơng hề vướng bận một mải trần no, khơng cĩ ci no l ta cả. Nĩi khơng l khơng buồn, khơng giận, khơng tham, khơng sn … đĩ l đ vắng lặng cc php thế gian, nhưng sự sng suốt của thanh tịnh nơi đĩ cĩ từ, bi, hỷ, xả, bố thí lục độ, tứ nhiếp php Bt Chnh Đạo … l php bảo, nĩ đầy đủ sng suốt. Nếu biết sử dụng, ta dng php bảo ny lm thn, gọi l php thn. Đy l thn của Thinh Văn, Duyn Gic, Bồ Tt, php thn Phật, khơng cịn xi phm thn nữa. Người sống với php thn thì khơng cịn tranh đua theo thế tục, luơn thương yu, nhẫn nhịn, vui vẻ, x bỏ, lm việc bố thí vì muơn lồi. Đức hạnh bao la ny l của Bồ Tt, đĩ l tự tại Bồ Tt Qun m nhĩ căn vin thơng tầm thinh cứu khổ vì Bồ Tt đ thơng suốt thấy r cc nạn khổ của chng sanh. Biết được thế gian l gì, dng trí tuệ sống v hnh động xuất thế gian.
Qun st được php thế gian l huyễn, khơng thật do trí huệ sng suốt chiếu soi l Diệu quan st trí.
Dng trí huệ biết khơng vướng mắc, an ổn, bằng lịng nơi cc php d thuận hay nghịch khơng sanh tm đau khổ, mừng vui, thương ght, sống với tm bình thường l bình đẳng tnh trí.
Sng suốt với trí huệ biết đầy đủ cc php d xấu tốt khơng khởi tm phn biệt lc no cũng an ổn, hoan hỷ cứu độ, chng sanh đĩ l Đại vin cảnh trí.
Ngũ uẩn giai khơng (sắc, thọ, tưởng, hnh, thức) ta phải vượt qua mọi khổ ch, đĩ l tinh tấn m người tu học Phật nn cố gắng thực hnh.
NAM MƠ CƠNG ĐỨC LM BỒ TT
MA HA TT.
NAM MƠ BỔN SƯ THÍCH CA MU NI PHẬT.
TU QUN
Con những tưởng đời l cĩ thật
Nn m lầm ginh giựt đua tranh.
Sống trong ảo mộng giựt ginh
Lun hồi nhiều kiếp cam đnh lệ rơi
Sĩng trần chìm nổi chơi vơi
Hụp trồi biển nghiệp tả tơi xc hồn.
Xun qua Đơng lại bao lần
Tử sanh, sanh tử chịu phần đắng cay
Suy tư than vắn thở di
Lm sao thốt chốn đọa đy trần gian.
Muốn tu khĩ nỗi tìm đng
Đu đu ơi cũng ngập trn vơ minh
Mi cầu, mi lạy, mi xin
Nhưng sao chẳng thấy bĩng hình ai cho.
Hữu duyn nay gặp chuyến đị
Từ bi Thầy dạy lần dị tầm phăng
Gặp rồi sm hối ăn năn
Qun m soi xt lục căn nơi mình
Nơi đy cĩ sẵn diệu minh
Từ bi sng suốt php linh nhiệm mầu
Học tu xt nghiệm cho su
Tu bằng tnh tục chỉ thm no phiền.
Thấy rằng vọng huyễn l duyn
Hợp tan, tan hợp đảo đin sắc trần
m thanh sắc tướng xoay dần
Diệt sanh, sanh diệt căn trần trả vay
Thức thường biến chuyển đổi thay
M lầm nhận lấy tm ny l ta
Nghiệp trần tính bảy lo ba
Buồn, vui, thương, giận, i h cng su
Sự vui chẳng cĩ bền lu
Sự buồn cũng chẳng ở lu với mình
Mấy ai xt lại sử kinh
Lời lnh Phật dạy đẹp xinh tự lịng
Tm thanh vi diệu sng trong
Lịng khơng vọng tưởng chẳng mong lợi quyền
Tu thời buơng bỏ vọng duyn
Ln thuyền Bt Nh ngửa nghing mặc đời
Cuộc đời danh lợi đua bơi
Quay về tnh Phật dạo chơi Niết Bn
Trong tnh ấy vơ vn php bảo
Sng trong ngần Phật bảo chnh chơn
Tu thời cịn cĩ chi hơn
Quy y tnh Phật khải đờn Thích Ca
Nơi tnh ấy hng sa php bảo
Sng trong ngần rực rỡ tnh linh
Khơng cầu cũng chẳng van xin
Nơi đy đ sẵn diệu minh thuở no
Quy y Phật, quay vo tnh Phật
Quy y Tăng, học hạnh như Tăng
Php tu Phật dạy in rằng
Tam quy học Phật cho rnh chớ sai
Ngộ rồi gio php Như Lai
Biết đời huyễn giả chẳng sai nơi lịng
Hiểu rồi vạn php vốn khơng
Nhờ Thầy dẫn độ đục trong tỏ tường
Nguyện tu cho khỏi lầm đường
Từ đy nguyện thẳng một đường m đi
Cuộc đời đu cĩ bền gì
Gặp rồi duyn thiện chờ gì bỏ qua
Phục hồi dịng giống Thích Ca
Di Đ Tự Tnh mỏi mịn chờ ta
Hy nn xem xt kỹ ra
Tu thời phải thấy tự tm l gì
Đảo đin vọng tưởng chi chi
Dng gươm trí huệ đoạn ly no phiền
Thì ta gặp Phật tại tiền
Thương người, mến vật dứt liền tri oan
Từ bi rưới khắp trần gian
Khơng gi, khơng chết, khơng sanh lun hồi
Ma ha Bt Nh ngộ rồi
Thần thơng Phật Tổ phục hồi bổn lai
Nương theo gio php Đức Ngi
Niết Bn Cực Lạc thấy rằng tại tm
Gìn lịng thường nhớ Qun m
Khu đn trí huệ đục trong tỏ tường
Hy nghe cho r mi hương
Hương lịng gic ngộ chẳng vương nghiệp đời
Tm hương thơm ngt chiều mơi
Chơn khơng diệu hữu khắp nơi an lnh
Ci đầu ơn Phật chỉ rnh
Lạy thầy thị hiện dạy rnh lý su
Ngy nay thấy được đạo mầu
Thnh tm thệ nguyện đ đầu hnh y
Lời lnh con đ khắc ghi
Từ đy mi mi liễu tri Bồ đề
Hoa khai kiến Phật l qu
Khơng cịn sanh tử dứt m thốt trần./.
NAM MƠ BỔN SƯ THÍCH CA MU NI PHẬT.
CƯ SĨ PHẬT TỬ NHƯ THNH
Thnh Kính Cng Dường
Ngy 29 thng 10 năm 2010
Phương danh Quí vị phát tâm ấn tống cúng dường
VỰA GẠO VIỆT LINH
( Tân An – Long An )
1. PHẠM NGỌC DIỆU LINH
PD : NHƯ HUỆ
2. NGUYỄN THÀNH TÂM
PD : NHƯ HIỀN
Phước đức ấn tống kinh này hồi hướng cầu an cho :
Cha là : PHẠM QUANG MẠNH
PD : GIẢI THÔNG, tuổi : Bính Tuất.
Được tai qua nạn khỏi, nghiệp chướng tiêu trừ, tăng long phước thọ.
CẶP KỲ SIÊU CHO :
Mẹ là : ĐỖ THỊ HOÀI, PD : DIỆU NIỆM.
NGUYỄN VĂN MY, PD : ĐỨC TRỌNG.
Và Cửu Huyền Thất Tổ được tốc vãng mê đồ, siêu thăng Tịnh Độ, cùng pháp giới chúng sanh đều trọn thành Phật đạo.
THẤY LẠI NGUỒN TÂM
Lời giảng : Tỳ Kheo Thích Minh Đức.
Biên soạn : Cư sĩ Phật tử Như Thánh.
TỔ IN ẤN VÀ PHÁT HÀNH KINH SÁCH THỰC HIỆN
Địa chỉ : PHOTOCOPY SĨ PHÚ, Tổ 3, Khu 1, Thôn Phước Thành, Xã Tân Hòa, Huyện Tân Thành, Tỉnh BR-VT.
Điện thoại : 0972. 008727
Chịu trách nhiệm xuất bản :
TK. THÍCH MINH ĐỨC
Biên tập : CƯ SĨ PHẬT TỬ NHƯ THÁNH.
Sửa bản in : CHƠN MINH.
Trình bày : CHƠN MINH.
Bìa : TÂM PHÚC.
...TRỞ VỀ